Yahoo Web Search

Search results

  1. Dec 11, 2014 · Đây chính là cách tu tập dành cho các hành giả thực hành Bồ-tát hạnh trong lúc tu tập để hoàn thành Giác hạnh viên mãn chứng đắc Niết-bàn an lạc. Theo Pháp Giới Thứ Đê Sơ môn thì Bốn tâm vô lượng được trình bày như sau:

  2. May 21, 2010 · Đức Phật khuyên dạy chúng sinh hãy chăm tu tập “Tứ Vô Lượng Tâm”, tức là “bốn món tâm rộng lớn không lường được”, đó là các tâm “Từ, Bi, Hỷ, Xả”.

  3. Aug 22, 2022 · Tứ vô lượng tâm (Skt. apramana, Pāli: appamanna ), cũng được gọi là bốn Phạm trú, là bốn phương pháp tu tập căn bản, bốn phương pháp chuyển hóa tâm và cũng là bốn phép thiền quán trong Phật giáo. Một người khi thực hành bốn phương pháp này sẽ tạo nên nhiều lợi ích cho ...

    • Định Nghĩa
    • Phương Pháp Hành Đề Mục Thiền Định Tứ Vô lượng Tâm
    • Lợi ích Việc Ứng Dụng Thiền Tứ Vô lượng Tâm vào Đời Sống Hằng Ngày
    • Kết Luận

    Tứ Vô Lượng Tâm là bốn tâm vô biên, vô lượng, không có ngần mé, bao trùm tất cả muôn loài chúng sinh. Còn gọi là bốn phạm trú; bởi vì, trong quá trình tu tập hành giả thành tựu bốn tâm này sẽ cùng ở chung với Phạm Thiên, sẽ có đời sống phẩm hạnh cao cả, và thanh tịnh. Đây cũng là lời dạy của đức Phật: “Phạm Thiên chính là suối nguồn của tình thương...

    Để khởi đầu cho việc thực hành thiền Tứ Vô Lượng Tâm, hành giả chỉ được chọn 1 trong 3 đề mục: niệm rải tâm từ, niệm rải tâm bi hay niệm rải tâm hỷ đến chúng sinh vô lượng. Việc thực tập này, giúp hành giả chứng đắc từ sơ thiền cho đến tứ thiền sắc giới. Để đạt được ngũ thiền sắc giới thiện tâm, hành giả phải thực hành đề mục niệm rải tâm xả đến ch...

    3.1. Tu tập tâm Từ

    Người xưa nói: “Nhất vạn sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai”.Nghĩa: khi có một niệm tâm sân được sinh khởi thì hàng vạn nghiệp chướng cũng theo đó mà khởi ra. Cho nên, sân hận chính là một trong những nguyên nhân tạo nên những nỗi khổ niềm đau đến đời sống từng cá nhân, đến từng gia đình mỗi người, sau đó lan rộng ra đến cộng đồng, xã hội. Để có thể chuyển hóa hay loại bỏ tâm sân hận không gì hơn chính là thực tập và nuôi dưỡng tâm từ. Vì tâm từ có công năng đem đến niềm vui cho người khá...

    3.2. Tu tập tâm Bi

    Người thực hành tâm bi sẽ đem đến những nguồn năng lượng tích cực, với tâm sống luôn hướng đến mọi người, vì cộng đồng mà không vì cá nhân hay chỉ trong phạm vi gia đình nhỏ của mình. Họ tâm niệm rằng, trong mỗi phút giây sẽ cố gắng với những gì mình có thể và tận dụng tất cả mọi thời cơ để giúp người giúp đời mà không cần báo ơn hay đền đáp. Nhờ đó, họ sẽ làm cho lắng dịu những nỗi niềm của người khác khi những người kia đang trải qua những biến cố của cuộc đời. Đây là chất liệu làm cho con...

    3.3. Tu tập tâm Hỷ

    Hỷ trong tứ vô lượng tâm là cái mừng vui nhẹ nhàng, và thanh cao; nó khác với niềm vui trong liên hệ đến đời sống của thế tục. Hỷ không phải là trạng thái thỏa thích cạn cợt, cũng không phải là sự cảm tình hay thích thú mà hỷ ở đây mang tính chất thâm sâu, dịu nhẹ, thanh cao. Đây là kết quả của việc tu tập thiền định, giúp nuôi dưỡng được tâm vị tha. Phát triển lòng hoan hỷ là cách thức loại trừ ganh tỵ và thỏa thích xấu ác, vốn xuất phát từ sự ích kỷ và lòng thù hận. Và khi lòng hoan hỉ này...

    Trong mỗi người chúng ta luôn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp của dòng tâm lý, và trong sâu thẳm nội tâm ấy luôn tồn tại đâu đó hai nguồn năng lực đối nghịch nhau: tham lam và sân hận. Chính hai nguồn năng lực này đã chi phối con người, từ đấy tạo nên những hành động, cử chỉ hay lời nói không thiện lành. Tứ Vô Lượng tâm sẽ là phương thuốc đặc trị ...

  4. Trong cơ học lượng tử, vị trí của quả cầu được biểu diễn bằng một sóng (gọi là hàm sóng ), với phần thực thể hiện bằng màu xanh và phần ảo thể hiện bằng màu đỏ. Một số quỹ đạo (như C, D, E, và F) là các sóng đứng (hay "trạng thái dừng"). Mỗi tần số sóng ...

  5. Tứ vô lượng (zh. 四無量, sa. catvāryapramāṇāni, pi. catasso appamaññāyo ), là "bốn trạng thái tâm thức vô lượng", còn được gọi là Tứ phạm trú (zh. 四梵住, sa. caturbrahmavihāra ), "bốn cách an trú trong cõi Phạm" hay gọi là Tứ vô lượng tâm gọi tắt là Từ bi hỷ sả.

  6. Lương tâm là năng lực mang tính tự giác của con người tự giám sát bản thân, tự đề ra cho mình nghĩa vụ đạo đức phải hoàn thành, tự đánh giá hành vi của mình.

  1. People also search for