Yahoo Web Search

Search results

  1. The Congress of the Philippines (Filipino: Kongreso ng Pilipinas) is the legislature of the national government of the Philippines. It is bicameral, composed of an upper body, the Senate, and a lower body, the House of Representatives, although colloquially, the term "Congress" commonly refers to just the latter.

  2. Philippines ( phát âm tiếng Anh: /ˈfɪlɪpiːnz/, phiên âm: "Phi-líp-pin", tiếng Tagalog / tiếng Filipino: "Pilipinas" hoặc "Filipinas"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Philippines ( tiếng Tagalog / tiếng Filipino: Republika ng Pilipinas; tiếng Anh: Republic of the Philippines) là một đảo quốc có chủ ...

  3. People also ask

    • Lịch sử
    • Nhiệm vụ, Quyền Hạn
    • Quy Trình Bầu Cử
    • Đương Nhiệm
    • Hậu Nhiệm Kỳ
    • Xem Thêm
    • GHI Chú
    • Liên Kết Ngoài

    Philippines thuộc Mỹ

    Từ năm 1898 đến năm 1935, Philippines chịu sự cai trị của 4 tổng đốc và 11 toàn quyền người Mỹ.

    Lãnh thổ tự trị Philippines

    Ngày 14 tháng 5 năm 1935, Hoa Kỳ ban hành hiến pháp cho Philippines, thành lập Lãnh thổ tự trị Philippines. Tháng 10 năm 1935, Manuel L. Quezon trúng cử tổng thống đầu tiên dưới hiến pháp mới. Ban đầu hiến pháp quy định nhiệm kỳ của tổng thống là 6 năm và tổng thống không được tái cử nhưng hiến pháp được sửa đổi vào năm 1940, quy định lại nhiệm kỳ là 4 năm, tổng thống được tái cử một nhiệm kỳ. Trong khi chính phủ Philippines lưu vong tại Hoa Kỳ sau khi Nhật Bản xâm lược Philippines, Quezon ch...

    Chính quyền bù nhìn của Nhật Bản

    Ngày 14 tháng 10 năm 1943, José P. Laurel trở thành tổng thống của một chế độ bù nhìn dưới sự chiếm đóng của Nhật Bản. Là một thẩm phán Tòa án tối cao Philippines, Laurel được Tổng thống Quezon chỉ đạo ở lại Manila trong khi chính phủ Philippines rút lui về Corregidor rồi lưu vong trên Hoa Kỳ.Hai ngày sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, Laurel chính thức giải tán chế độ bù nhìn.

    Quyền hành pháp

    Tổng thống Philippines là nguyên thủ quốc gia kiêm người đứng đầu chính phủ của Philippines. Hiến pháp quy định tổng thống thực hiện quyền hành pháp và lãnh đạo chính phủ, bao gồm Nội các và các bộ. Một số cơ quan trực thuộc Văn phòng Tổng thống Philippines.Tổng thống giám sát các đơn vị chính quyền địa phương. Tổng thống có quyền ban hành lệnh để thi hành chính sách, chủ trương của chính quyền. Bộ luật hành chính năm 1987 quy định sáu loại lệnh của tổng thống:sắc lệnh, lệnh hành chính, thông...

    Quyền lập pháp

    Tổng thống có quyền phủ quyết luật của Quốc hội trong 30 ngày sau khi luật được trình tổng thống ký ban hành. Trong trường hợp tổng thống không ký ban hành nhưng cũng không phủ quyết thì luật có hiệu lực như đã được ký ban hành. Tổng thống có quyền phủ quyết những điều khoản trong dự toán ngân sách nhà nước hoặc dự án luật về thuế quan. Hằng năm tổng thống trình bày Thông điệp Quốc gia trước Quốc hội.

    Tiêu chuẩn

    Hiến pháp Philippines quy định người ứng cử tổng thống phải: 1. có quốc tịch Philippines từ khi sinh ra 2. đã đăng ký cử tri 3. biết đọc, viết 4. đủ 40 tuổi vào ngày bầu cử 5. đã thường trú ít nhất 10 năm tại Philippines trước cuộc bầu cử Pháp luật Philippines quy định người nào mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Philippines và người nào sinh ra trước ngày 17 tháng 1 năm 1973 có mẹ là người Philippines và quyết định nhập quốc tịch Philippines khi đến tuổi trưởng thành thì được xem là c...

    Bầu cử

    Bầu cử tổng thống thông thường được tổ chức vào thứ Hai thứ nhì trong tháng 5.

    Lễ tuyên thệ nhậm chức

    Tân tổng thống Philippines tuyên thệ nhậm chức vào trưa ngày 30 tháng 6 sau cuộc bầu cử tổng thống. Theo thường lệ, phó tổng thống tuyên thệ nhậm chức trước tổng thống vì hai lý do: thứ nhất, tổng thống là chức vụ cao nhất nên phải là người cuối cùng tuyên thệ nhậm chức; thứ hai là để có người kế nhiệm tổng thống phòng khi khuyết tân tổng thống. Lễ tuyên thệ nhậm chức thông thường được tổ chức ở một trong ba địa điểm: Nhà thờ Barasoain tại Thành phố Malolos, tỉnh Bulacan; Bảo tàng Mỹ thuật Qu...

    Thông điệp Quốc gia

    Hiến pháp Philippines quy định hằng năm tổng thống trình bày Thông điệp Quốc gia trước một phiên họp chung của Hạ viện và Thượng viện.

    Nhiệm kỳ và giới hạn số nhiệm kỳ

    Hiến pháp năm 1935 quy định nhiệm kỳ của tổng thống là 6 năm, tổng thống không được tái cử.Năm 1940, hiến pháp được sửa đổi, quy định lại nhiệm kỳ của tổng thống và phó tổng thống là 4 năm, tổng thống được tái cử một nhiệm kỳ. Chỉ có hai tổng thống tái cử thành công: Manuel L. Quezon và Ferdinand E. Marcos. Marcos là tổng thống duy nhất tái cử hai nhiệm kỳ. Ngày 24 tháng 8 năm 1970, Quốc hội thông qua luật triệu tập Hội nghị Lập hiến nhằm ban hành hiến pháp mới, gồm 320 đại biểu. Hội nghị Lập...

    Đàn hặc, luận tội

    Hạ viện quyết định đàn hặc tổng thống, phó tổng thống, thẩm phán Tòa án tối cao, thành viên các cơ quan hiến định và chánh thanh tra nếu một phần ba tổng số hạ nghị sĩ biểu quyết tán thành. Thượng viện có nhiệm vụ luận tội các quan chức bị đàn hặc.Chủ tịch Thượng viện và chánh án Tòa án tối cao cùng chủ tọa phiên luận tội, Hạ viện cử một nhóm hạ nghị sĩ ra Thượng viện trình bày đơn đàn hặc. Thượng viện quyết định kết tội, cách chức quan chức bị đàn hặc nếu ít nhất hai phần ba tổng số thượng n...

    Sau khi mãn nhiệm, một số tổng thống tiếp tục giữ những chức vụ công và tích cực tham gia chính trị. Ngoại trừ Ferdinand Marcosthì những cựu tổng thống và gia đình của họ được cắt cử một phân đội an ninh gồm bảy quân nhân và được hưởng những đặc quyền khác. 1. José P. Laurel là thượng nghị sĩ từ năm 1951 đến năm 1957, tổng thống đầu tiên giữ chức v...

    Thủ tướng Philippines
    Toàn quyền Philippines
    ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên fn3
    ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên fn4
    Office of the President of the Philippines Lưu trữ tháng 7 5, 2012 tại Wayback Machine
    The Presidential Museum and Library Lưu trữ tháng 5 27, 2016 tại Wayback Machine
    1987 Constitution of the Philippines
    'We Say Mabuhay' – The anthem of the president of the Philippines
  4. The National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam (N.A.; Vietnamese: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) is the unicameral parliament and the highest body of state power of Vietnam.

  5. The 19th Congress of the Philippines ( Filipino: Ikalabinsiyam na Kongreso ng Pilipinas ), composed of the Philippine Senate and House of Representatives, convened on July 25, 2022. The 19th Congress is meeting during the first three years of Bongbong Marcos's presidency, and will end on June 6, 2025. The convening of the 19th Congress followed ...

  6. e. The Senate of the Philippines ( Filipino: Senado ng Pilipinas) is the upper house of Congress, the bicameral legislature of the Philippines, with the House of Representatives as the lower house. The Senate is composed of 24 senators who are elected at-large (the country forms one district in senatorial elections) under a plurality-at-large ...

  7. The Congress of the Philippines ( Filipino: Kongreso ng Pilipinas) is the national legislature of the Philippines. It is made of the Senate (upper chamber), and the House of Representatives (lower chamber). [1] although in the Philippines the term congress commonly refers to just the latter.

  1. People also search for