Yahoo Web Search

Search results

  1. Giảm phân là gì ? Giảm phân 1, Giảm phân 2 - Sinh học 10 - Tài liệu Chuyên đề Sinh học lớp 10 năm 2021 đầy đủ lý thuyết trọng tâm và các dạng bài tập Sinh học 10 có đáp án giúp bạn ôn tập đạt điểm cao trong bài thi môn Sinh học 10.

  2. Với tóm tắt lý thuyết Sinh 10 Bài 17: Giảm phân hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Sinh học 10. Lý thuyết Sinh 10 Kết nối tri thức Bài 17: Giảm phân. I. Diễn biến của giảm phân

  3. Với giải bài tập Sinh 10 Bài 17: Giảm phân sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 10 Bài 17. (Cánh diều) Sinh 10 Bài 17: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. (Chân trời sáng tạo) Sinh 10 Bài 17: Thông tin giữa các tế ...

  4. Bài giảng Sinh học 10 Bài 19: Giảm phân. - Là hình thức phân chia tế bào chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng). - Là hình thức phân bào giảm nhiễm (tạo ra các giao tử mang bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu). - Gồm 2 lần phân ...

    • Khái Niệm Giảm Phân
    • Diễn Biến Quá Trình Giảm Phân - Bài 19 Sinh 10
    • Ý Nghĩa Của Quá Trình Giảm Phân
    • Luyện Tập Bài 19 Sinh 10: Giảm Phân
    • Bài Tập Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 19: Giảm Phân

    Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử là tinh trùng hoặc trứng với 1/2 bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ.

    2.1. Diễn biến

    1. Giảm phân I: Trước khi bước vào giai đoạn phân chia, tế bào sẽ phải trải qua kỳ trung gian, tại đây DNA được nhân đôi hình thành NST kép, có 2 cromatit đính với nhau tại tâm động. Đồng thời các thành phần cần thiết cho quá trình phân chia cũng được tổng hợp. 1. Giảm phân II: quá trình này diễn ra khá là tương đồng với quá trình nguyên phân mà các em đã học Ngay sau khi kết thúc kì cuối của quá trình giảm phân I, tế bào sẽ bước vào quá trình giảm phân II mà không hề có thêm sự nhân đối DNA...

    2.2. Kết quả của quá trình giảm phân

    Tổng kết lại toàn bộ hai giai đoạn của quá trình giảm phân là giảm phân I và giảm phân II thì từ một tế bào mẹ có bộ NST là 2n (lưỡng bội) sẽ tạo ra 4 tế bào con có bộ NST là n (đơn bội). Lưu ý, sau khi giảm phân các tế bào này sẽ biệt hóa để trở thành tinh trùng ở tế bào sinh tinh và trứng ở tế bào sinh trứng. Tuy nhiên, 1 tế bào sinh tinh giảm phân sẽ tạo ra 4 tinh trùng như lý thuyết giảm phân, còn 1 tế bào sinh trứng dù giảm phân tạo ra 4 tế bào con nhưng chỉ 1 trong số đó trở thành tế bà...

    Sự phân li độc lập của các NST ở cả hai giai đoạn của quá trình giảm phân giúp tạo ra các giao tử (đực và cái) khác nhau. Và nhờ có quá trình thụ tinh tạo hợp tử với các tổ hợp NST rất lớn, hình thành nên các biến dị tổ hợp, góp phần lớn tạo ra sự đa dạng cho các loài sinh sản hữu tính. Hiện tượng trao đổi chéo trong kì đầu giảm phân I giúp các NST...

    4.1. Bài tập SGK cơ bản và nâng cao

    Câu 1:Mô tả các giai đoạn của quá trình giảm phân I. Lời giải: 1. Giảm phân I: Trước khi bước vào giai đoạn phân chia, tế bào sẽ phải trải qua kỳ trung gian, tại đây DNA được nhân đôi hình thành NST kép, có 2 cromatit đính với nhau tại tâm động. Đồng thời các thành phần cần thiết cho quá trình phân chia cũng được tổng hợp. Câu 2:Giải thích rằng tại sao sau khi trải qua quá trình giảm phân thì số lượng NST của các tế bào con lại giảm đi một nửa so với tế bào mẹ? Lời giải: - Các NST chỉ nhân đô...

    Câu 1:Loại tế bào nào có trải qua quá trình giảm phân? A. Tế bào da B. Giao tử C. Tế bào sinh dục chín D. Hợp tử Câu 2: Điểm khác biệt của quá trình giảm phân so với quá trình nguyên phân? A. Ở kì đầu GP I, xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéo B. Tế bào chất được phân chia C. Hiện tượng phân li độc lập D. Có kỳ trung gian, nơi c...

    • (1)
  5. Luyện tập Bài 17 Sinh học 10 KNTT. Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được: - Dựa vào cơ chế nhân đôi và phân li của NST để giải thích được quá trình giảm phân. thụ tinh cùng với nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở sinh vật. - Trình bày được một số nhân ...

  6. B/ Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 19. Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây? Tế bào sinh dưỡng; Giao tử; Tế bào sinh dục chín; Tế bào xôma; Câu 2: Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm ...

  1. People also search for