Yahoo Web Search

Search results

  1. Ban đầu đơn vị thiên văn được xác định bằng trung bình giữa khoảng cách theo vị trí cận nhật và viễn nhật của Trái Đất, cho tới nay nó được định nghĩa chính xác bằng 149 597 870 700 mét (khoảng 150 triệu kilômét, hay 93 triệu dặm). [5]

  2. Lịch thiên văn là một bảng cho biết vị trí các thiên thể trên bầu trời theo thời gian. Các thiên thể có thể gồm Mặt Trời, Mặt Trăng, các hành tinh và các vệ tinh tự nhiên của chúng. Vị trí có thể được cho theo hệ tọa độ Đề các như trong hệ tọa độ hoàng đạo hay ...

  3. Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn. Theo những đo lường thực nghiệm, ánh sáng truyền đi trong chân không với vận tốc khoảng 300.000 km/s, do vậy, nó bằng khoảng 9,5 nghìn tỷ km hoặc 5,9 nghìn tỷ dặm .

  4. Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Tuy nhiên, bởi vì khoảng cách này thay đổi khi Trái Đất quay quanh Mặt Trời, từ khoảng cách lớn nhất ( điểm viễn nhật) đến khoảng cách nhỏ ...

  5. Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung. Đây là đơn vị xuất phát từ phương pháp hình học thị sai, được sử dụng lâu đời và thường dùng nhất để xác định khoảng cách các sao.