Sao Thủy (Mercury) hay Thủy tinh (chữ Hán: 水星) là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, [a] với chu kỳ quỹ đạo bằng khoảng 88 ngày Trái Đất. Nhìn từ Trái Đất, hành tinh hiện lên với chu kỳ giao hội trên quỹ đạo bằng xấp xỉ 116 ngày, và nhanh hơn hẳn những hành tinh khác.
- 57.909.100 km, 0,387098 AU
- 0,205630
- 46.001.200 km, 0,307499 AU
- 69.816.900 km, 0,466697 AU
Mar 3, 2019 · Sao Thủy, được biết đến như sứ giả có cánh trong thần thoại La Mã, chủ quản cả Song Tử lẫn Xử Nữ. Cả hai dấu hiệu được biết đến như là hoạt động tiếp thu và chia sẻ thông tin. Sao Thủy khuyến khích trí thông minh, còn trí tò mò của Song Tử thì nhanh chóng và liên tục!
- Cấu Trúc Của Sao Thủy
- Quỹ Đạo Của Sao Thủy
- Địa Hình trên Sao Thủy
- Môi Trường Bề Mặt và Khí Quyển Của Sao Thủy
- Tàu thăm Dò Sao Thủy
Sao Thủy là một trong 4 hành tinh kiểu Trái đất trong Hệ Mặt Trời, và là hành tinh cấu tạo bằng đá giống Trái đất. Đây là hành tinh nhỏ nhất trong hệ Mặt Trời với bán kính tại xích đạo là 2.439,7km. Sao Thủy có thành phần cấu tạo khoảng 70% là kim loại và 30% silicat. Khối lượng riêng trung bình của sao Thủy là 5,427 g/cm3 cao thứ 2 trong Hệ Mặt Tr...
Quỹ đạo sao Thủy (vàng, nâu) trong năm 2006. Sao Thủy quay quanh trục của nó được ba vòng trong hai chu kỳ quỹ đạo quanh Mặt Trời, khi lấy các ngôi sao cố định làm hệ quy chiếu. Nếu nhìn từ Mặt Trời, trong hệ quy chiếu quay theo quỹ đạo chuyển động, sao Thủy chỉ quay được 1 vòng trong hai chu kỳ quỹ đạo của hành tinh. Tỉ số chính xác này là do ảnh ...
Bề mặt sao Thủy có rất nhiều hố to nhỏ và lởm chởm như bề mặt Mặt Trăng, gồm các đồng bằng và hố va chạm lớn, cho thấy nó đã trải qua một thời gian yên tĩnh địa chất hàng tỷ năm. Sao Thủy đã bị bắn phá dữ dội bởi các sao chổi và thiên thạch trong một khoảng thời gian ngắn sau khi nó hình thành cách đây 4,6 tỉ năm, và trong một giai đoạn khác cách n...
Mặc dù có kích thước nhỏ và vận tốc quay quanh trục chậm, Sao Thủy có một từ trường đáng chú ý và dường như phân bố trên toàn bộ hành tinh này. Từ trường của sao Thủy đủ mạnh để làm chệch hướng gió mặt trời xung quanh hành tinh này, tạo ra từ quyển.
Hai phi thuyền Trái đất đã từng ghé thăm sao Thủy: Mariner 10 bay vào năm 1974 và 1975; và MESSENGER, được phóng lên vào năm 2004, đã quay quanh sao Thủy hơn 4.000 lần trong bốn năm. Tàu cạn kiệt nguồn nhiên liệu và rơi vào bề mặt hành tinh này vào ngày 30 tháng 4 năm 2015. 1. Tìm hiểu bí mật hình thành sao Thủy 2. Những điều có thể bạn chưa biết v...
- (5)
Đọc truyện Sao Thủy của tác giả Tịch Bát Gia Tử, đã full (hoàn thành). Hỗ trợ xem trên di động, máy tính bảng.
- (88)
- May 16, 2021
Jun 17, 2020 · Sao Thủy là hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời của chúng ta và gần Mặt Trời nhất, nó chỉ lớn hơn Mặt Trăng một chút. Từ bề mặt hành tinh này, Mặt Trời sẽ xuất hiện lớn hơn gấp ba lần so với khi nhìn từ Trái Đất và ánh sáng mặt trời sẽ sáng hơn gấp 7 lần.
3.1.1Sao Thủy (Mercury) 3.1.2Sao Kim (Venus) 3.1.3Trái Đất (Earth) 3.1.4Sao Hỏa (Mars) 3.2Vành đai tiểu hành tinh 3.2.1Ceres 3.2.2Nhóm tiểu hành tinh 4Vòng ngoài Hệ Mặt Trời Hiện/ẩn mục Vòng ngoài Hệ Mặt Trời 4.1Hành tinh vòng ngoài 4.1.1Sao Mộc (Jupiter) 4.1.2Sao Thổ (Saturn) 4.1.3Sao Thiên Vương (Uranus) 4.1.4Sao Hải Vương (Neptune)
Sao Thủy là hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời của chúng ta. Sao Thủy là một hành tinh trên cạn. Nó nhỏ và nhiều đá. Sao Thủy không thực sự có bầu khí quyển. Thời gian trên sao Thủy Một ngày trên sao Thủy kéo dài 59 ngày trái đất. Một năm trên sao Thủy kéo dài 88 ngày trên Trái đất. Hàng xóm của sao thuỷ (Mercury)