Yahoo Web Search

Search results

  1. The executive body of the Serbian Orthodox Church is the Holy Synod. It has five members: four bishops and the patriarch. The Holy Synod takes care of the everyday operation of the church, holding meetings on regular basis. Eparchies of the Serbian Orthodox Church in Serbian autochthonous region of Western Balkans Territorial organisation

    • 8 to 12 million
  2. The Serbian Orthodox Church in North and South America ( Serbian: Српска православна црква у Северној и Јужној Америци, Srpska pravoslavna crkva u Severnoy i Južnoj Americi) is a constituent and integral part of the one and only Serbian Orthodox Church (Patriarchate) and therefore the jurisdiction ...

  3. People also ask

    • Cấu Trúc
    • Giáo Lý
    • Huyền Nhiệm
    • Chức Sắc
    • Lịch sử
    • Giáo Hội Ngày Nay
    • Xem Thêm
    • Tham Khảo
    • Liên Kết Ngoài

    Chính thống giáo xem Chúa Giê-su là đầu của hội thánh và hội thánh là thân thể của ngài. Người ta tin rằng thẩm quyền và ân điển của Thiên Chúa được truyền trực tiếp xuống các Giám mục và chức sắc giáo hội qua việc đặt tay – một nghi thức được khởi xướng bởi các sứ đồ, và sự nối tiếp lịch sử liên tục này là yếu tố căn bản của giáo hội (Công vụ 8:17...

    Ba Ngôi

    Tín hữu Chính thống giáo tin một Thiên Chúa duy nhất, hiện hữu trong Ba Ngôi vị (Hypostases) là Cha và Con và Thánh Thần. Chúa Cha tự hữu, Chúa Con sinh bởi Chúa Cha và Chúa Thánh Thần nhiệm xuất từ Chúa Cha. Thiên Chúa là Ba Ngôi hiệp nhất trong một Bản thể (Ousia), không lẫn giữa các ngôi với nhau, cũng không phân chia bản thể – Thiên Chúa duy nhất là Đấng tự hữu, hằng hữu, vĩnh cửu, và phi vật chất. Xác tín này được trình bày trong bản Tín điều Nicaea.

    Tội lỗi và sự Cứu rỗi

    Bản chất của con người, trước khi sa ngã, là tinh tuyền và vô tội. Nhưng hành động bất tuân Thiên Chúa của Adam và Eva trong Vườn Eden đã để tội lỗi và sự bại hoại thâm nhập vào bản chất tinh tuyền ấy. Tình trạng bất khiết này đã ngăn cản con người hưởng Vương quốc Thiên đàng. Song, khi Thiên Chúa hóa thân thành người trên dương thế, Ngài đã thay đổi bản chất ấy bằng cách hiệp nhất con người với Thiên Chúa; do đó, Chúa Kitô thường được gọi là "Adam mới". Bằng cách trở thành người, chết trên c...

    Phục sinh

    Sự Phục sinh của Chúa Giê-su là sự kiện quan trọng nhất mà lịch phụng vụ Chính thống giáo đặt làm trọng tâm. Chính thống giáo tin đây là một sự kiện lịch sử và Chúa Giê-su thật sự sống lại trong thân xác. Chúa Giê-su, Con Thiên Chúa, bị đóng đinh, sau khi chết, đến ngày thứ ba Ngài sống lại để cứu rỗi nhân loại. Ngài đã giải thoát loài người khỏi quyền lực của hỏa ngục. Như thế, mọi kẻ tin Ngài đều có thể thông phần vào sự sống vĩnh hằng.

    Theo thần học Chính thống giáo, mục tiêu của đời sống Kitô giáo là đạt đến theosis, sự hợp nhất huyền nhiệm giữa con người và Thiên Chúa, theo như cách diễn đạt của Athanasius thành Alexandria trong tác phẩm Incarnation, "Ngài (Chúa Giê-su) là Thần Linh trở thành người để con người có thể trở thành thần linh (θεοποιηθῶμεν)". Trong ngôn ngữ của Chín...

    Từ buổi sơ khai, giáo hội phát triển đến nhiều nơi, các nhà lãnh đạo hội thánh tại mỗi địa phương được gọi là episkopoi (người cai quản – Hy văn ἐπίσκοπος), tức là Giám mục. Một chức vụ khác được thiết lập trong hội thánh là presbyter (trưởng lão – Hy văn πρεσβύτερος), sau trở thành "prester", rồi "priest" (thầy tư tế hoặc linh mục), và diakonos(δι...

    Hội thánh tiên khởi

    Kitô giáo phát triển mau chóng trên toàn lãnh thổ Đế quốc La Mã, một phần nhờ tiếng Hy Lạp là chuyển ngữ (lingua franca) được sử dụng rộng rãi trong dân chúng, phần khác là do thông điệp Kitô giáo được xem là mới và khác với các tôn giáo cũ của người La Mã và người Hy Lạp. Phao-lô và các sứ đồ khác đi khắp nơi trong Đế chế, trong đó có vùng Tiểu Á, thiết lập hội thánh trong các cộng đồng dân cư, từ thành Jerusalem và Xứ Thánh, đến Antioch và vùng phụ cận, đến La Mã, Alexandria, Athens, Thessa...

    Các công đồng

    Chính thống giáo công nhận bảy công đồng đại kết, được triệu tập từ năm 325 (Công đồng Nicaea I) đến năm 787 (Công đồng Nicaea II). Các công đồng này được triệu tập để giải quyết các tranh chấp thần học, đồng thời khẳng định giáo lý và giáo luật cho Chính thống giáo.

    Các dân tộc Slavơ

    Trong thế kỷ thứ 9 và 10, Chính thống giáo phát triển về phía đông châu Âu, đến lãnh thổ Rus’ ở Kiev (một quốc gia thời Trung Cổ - tiền thân của Nga, Ukraina và Belarus) nhờ những nỗ lực của các thánh Kyrillos và Methodios. Khi Rastislav, vua Moravia, yêu cầu Byzantium gởi giáo viên đến dạy người Moravia bằng ngôn ngữ của họ, Hoàng đế Byzantine, Michael III, chọn hai anh em Kyrillos và Methodios. Vì mẹ của họ là người Slav đến từ Thessaloniki, cả hai đều có thể sử dụng phương ngữ Slav để dịch...

    Chính thống giáo Đông phương bao gồm nhiều giáo hội, được công nhận là tự chủ (autocephalous) hoặc tự trị (autonomous), hiệp nhất trong thần học và phụng vụ. Mỗi giáo hội lại bao gồm các giáo phận, đứng đầu bởi giám mục. Ngoài khối các giáo hội chính, còn có những nhóm nhỏ theo chủ nghĩa duy truyền thống, đã ly khai do các vấn đề như cải cách phụng...

    The Orthodox Church. Ware, Timothy. Penguin Books, 1997. (ISBN 0-14-014656-3)
    The Orthodox Church; 455 Questions and Answers. Harakas, Stanley H. Light and Life Publishing Company, 1988. (ISBN 0-937032-56-5)
    An Online Orthodox Catechism published by the Russian Orthodox Church
    Orthodox Dictionary Lưu trữ 2018-10-18 tại Wayback Machineat Kursk Root Hermitage of the Birth of the Most Holy Theotokos
  4. Nội dung. Serbia. Vị trí của Serbia (màu xanh lá cây) và lãnh thổ tranh chấp với Kosovo [a] (xanh nhạt) ở Châu Âu (xám đậm). Serbia (phiên âm là Xéc-bi hay Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Србија, chuyển tựSrbija, phiên âm là Xrơ-bi-a ), tên chính thức là Cộng hòa Serbia ( tiếng Serbia ...

  5. May 13, 2024 · As the Bishop of the Serbian Orthodox Church in the [...] The Schedule of Pre-Paschal and Paschal Services in New York City Синиша Јовановић 2023-04-06T11:09:48+00:00 06/04/2023 |

    • serbian orthodox church wikipedia tieng viet1
    • serbian orthodox church wikipedia tieng viet2
    • serbian orthodox church wikipedia tieng viet3
    • serbian orthodox church wikipedia tieng viet4
    • serbian orthodox church wikipedia tieng viet5
  6. Eastern Orthodoxy is the major Christian denomination in Serbia, with 6,079,396 followers or 85% [1] [2] of the population, followed traditionally by the majority of Serbs, and also Romanians and Vlachs, Montenegrins, Macedonians and Bulgarians living in Serbia. The dominant Eastern Orthodox church in Serbia is the Serbian Orthodox Church.

  7. The History of the Serbian Orthodox Church. Serbian Heritage Books. ISBN 978-0-9691331-2-4. Sava, Bishop of Šumadija (1996). Srpski jerarsi: od devetog do dvadesetog veka (in Serbian). Evro. External links. Serbian Orthodox Church, history at spc.rs; Pages on most of the Serbian Patriarchs (in Serbian) Kosovo.com: another list of Serbian ...

  1. People also search for