Yahoo Web Search

Search results

  1. Syria (phiên âm: "Xy-ri-a" hoặc "Xy-ri", tiếng Ả Rập: سورية ‎ sūriyya hoặc سوريا sūryā ;), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria ( tiếng Ả Rập: الجمهورية العربية السورية ‎), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở ...

  2. Syria ( tiếng Luwian tượng hình: Sura/i, tiếng Hy Lạp: Συρία; hay Sham theo tiếng Ả Rập) là tên gọi của một khu vực lịch sử ở phía đông Địa Trung Hải, hầu như tương đương với Levant. Các tên đồng nghĩa khác là Đại Syria và Syria-Palestina. [1] Địa giới của khu vực thay ...

    • Bối Cảnh
    • Diễn Biến
    • Đọc Thêm
    • Liên Kết Ngoài

    Bối cảnh chính trị

    Nội chiến là hậu quả của Mùa xuân Ả Rập để lại và là 1 cuộc xung đột trong 1 phần của các cuộc xung đột trong Mùa đông Ả Rập. Nội chiến cũng là hậu quả do các nổi loạn và biểu tình trong đất nước, kèm thêm sự chia rẽ về tôn giáo và sắc tộc tại Syria (Theo thống kê trên Syria thì có: người Syria chiếm 50%, Alawite 15%, Kurd 10%, Levantine 10%, 15% khác (bao gồm Druze, Ismaili, Imami, Assyrian, Turkmen, Armenia) - Tôn giáo: Hồi giáo 87% (chính thức; bao gồm Sunni 74% và Alawi, Ismaili, và Shia...

    Nền kinh tế xã hội

    Sự bất bình đẳng trong việc buôn bán tăng khi các chính sách thị trường tự do được Hafez al-Assad khởi xướng trong những năm cuối nhiệm kỳ của ông và sự bất bình đẳng bắt đầu gia tăng nhanh chóng khi mà Bashar al-Assad lên nắm quyền. Chính sách có trọng tâm là lĩnh vực dịch vụ, các chính sách này đã mang lại lợi ích cho một bộ phận thiểu số dân số của quốc gia, chủ yếu là những người có quan hệ với chính phủ và các thành viên của tầng lớp thương nhân Sunni ở Damascus và Aleppo. Năm 2010, GDP...

    Hạn hán

    Điều này trùng hợp với khi mà đợt hạn hán khốc liệt nhất từng được ghi nhận ở Syria, kéo dài từ năm 2006 đến năm 2011 và dẫn đến mất mùa và thiếu hụt số lượng nông sản trên diện rộng, đẩy giá lương thực tăng cao và sự di cư ồ ạt của các gia đình nông dân đến các trung tâm thành thị, gây sức ép nặng nề lên các thành thị. Cuộc di cư này đã làm căng thẳng và sức nặng lên cơ sở hạ tầng vốn đã bị gánh nặng đè lên bởi dòng chảy chạy nạn của khoảng 1,5 triệu người tị nạn từ Chiến tranh Iraq. Cuộc hạ...

    Biểu tình,bạo loạn

    1. 26 tháng 1 năm 2011, biểu tình bùng nổ. 2. 19 tháng 3, hàng ngàn người biểu tình khắp Syriatrong những cuộc biểu tình lớn nhất nước này trong mấy thập niên. 3. 25 tháng 3, lực lượng an ninh nổ súng vào người biểu tình, giết chết ít nhất 20 người. 4. 30 tháng 3, thủ tướng Syria Muhammad Naji al-Otarivà nội các từ chức. 5. 8 tháng 4, ít nhất 27 người bị giết trong thành phố Daraamiền Nam Syria. 6. 22 tháng 4, hơn 70 người chết trong cuộc biểu tình chống chính quyền lớn nhất tại Syrianăm nay....

    Các xung đột vũ trang ban đầu, can thiệp bước đầu của quốc tế

    1. Tháng 7/2011, lực lượng Quân đội Syria Tự do (FSA) được thành lập từ sự hợp nhất của nhiều thành phần phức tạp, cuộc nội chiến ở Syria tạm thời có thể chia thành hai phe: lực lượng nổi dậy và phe của tổng thống Bashar al-Assad, nhưng thực chất đối với nhân dân Syria, đây là một cuộc hỗn chiến phức tạp và tàn bạo. 2. Từ tháng 7 đến tháng 10/2011, các cuộc xung đột vũ trang liên tiếp diễn ra, mở đầu cho cuộc nội chiến đẫm máu sau này. Quân FSA liên tục tấn công nhằm vào quân đội chính phủ, c...

    Xung đột leo thang thành chiến tranh vũ trang quy mô

    1. Tháng 11/2011, xung đột vũ trang đã leo thang thành chiến tranh giữa hai phe. Cuộc chiến này kéo dài đến tận ngày 12/4/2012, khi hai bên lần đầu tiên đạt được một thỏa thuận ngừng bắn. Tuy nhiên, thỏa thuận trên đã sớm tan vỡ vào ngày 5/5/2012, khi quân nổi dậy tấn công vào quân đội chính phủ trên khắp lãnh thổ Syria, sau đó tuyên bố đã lấy lại thế chủ động phòng thủ. 2. Ngày 1/6/2012, tổng thống Bashar al-Assad tuyên bố sẽ đè bẹp mọi cuộc tấn công của quân nổi dậy, từ đây cuộc chiến bắt đ...

    Lawson, Fred Haley biên tập (2009). Demystifying Syria. London: Saqi. ISBN 9780863566547.
    Wright, Robin (2008). Dreams and Shadows: The Future of the Middle East. New York: Penguin Press. tr. 212–261. ISBN 1594201110.
    Ziadeh, Radwan (2011). Power and Policy in Syria: Intelligence Services, Foreign Relations and Democracy in the Modern Middle East. London: I.B. Tauris. ISBN 9781848854345.
    The Syrian Revolution 2011 الثورة السورية ضد بشار الاسد, Facebook
    Syria Unrest, live blog Lưu trữ 2011-11-17 tại Wayback Machine, Al Jazeera English
    Live updates on Syria’s uprising Lưu trữ 2012-09-06 tại Archive.today, NOW Lebanon
    Syria protests (2011), The New York Times
    • Syria
    • 15 tháng 3 năm 2011 – nay
    • Tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2020: Lực lượng vũ trang Syria nắm giữ 63,57% lãnh thổ Syria; SDF 25,57%; nhóm nổi dậy (bao gồm HTS) & Thổ Nhĩ Kỳ 9,72%; Nhà nước Hồi giáo 1,14%
  3. Văn hóa Syria. Nhà hát La Mã ở Bosra, một trong những tượng đài được bảo tồn tốt nhất của Syria trong thời La Mã. Lịch sử lâu dài và giàu có của Syria đóng một phần rất lớn trong nền văn hoá của nó. Syria là một xã hội truyền thống có lịch sử văn hoá lâu dài. [1 ...

  4. Đồng thời, Wikipedia tiếng Việt nằm trong 50 wiki "lớn nhất" toàn cầu sử dụng phần mềm MediaWiki. [11] Đầu tháng 2 năm 2013, Wikipedia tiếng Việt đã có hơn 10.000.000 sửa đổi và đạt hơn 750.000 bài viết trong đó vào khoảng nửa là do bot tạo ra. [12] Vào ngày 15 tháng 6 năm 2014 ...

    • Bách khoa toàn thư mở trực tuyến
    • Tiếng Việt
  5. Wikipedia là dự án bách khoa toàn thư mở, đa ngôn ngữ mà mọi người đều có thể tham gia đóng góp. Mục tiêu của Wikipedia là xây dựng một bách khoa toàn thư hoàn chỉnh, chính xác và trung lập. Sự phát triển của Wikipedia tiếng Việt phụ thuộc vào sự tham gia của bạn. Dù là ...

  6. Syria, tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria, tham gia Thế vận hội lần đầu năm 1948, khi vận động viên (VĐV) nhảy cầu Zouheir Al-Shourbagi, cũng là VĐV duy nhất của nước này tại Thế vận hội Luân Đôn 1948, về thứ 10 nội dung cầu cứng nam. Syria lỡ bốn kỳ Olympiad tiếp ...

  1. People also search for