Yahoo Web Search

Search results

  1. Tiếng Việt 1 – Tập 1 – Sách học sinh – Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo. Hỏi và đáp về Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 – Bộ sách Chân trời sáng tạo. Phân phối chương trình môn Tiếng Việt 1 – Học kì 2 (2021) Phân phối chương trình môn Tiếng Việt 1 – Học kì 1 (2021 ...

    • 1.2. Những điểm mới của sách giáo khoa môn Tiếng Việt 1
    • a) Bảo đảm nguyên tắc tích hợp
    • b) Bảo đảm nguyên tắc giao tiếp
    • c) Bảo đảm nguyên tắc tích cực hoá hoạt động của học sinh
    • * Sắp xếp chữ và dấu thanh
    • * Căn cứ sắp xếp vần
    • 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
    • 3.1. Xác định được mẫu chuẩn đầu ra (kết quả mong đợi) của mỗi hoạt động trong giờ học Tiếng Việt
    • 3.2. Tạo được các mẫu tiếng Việt theo các tiêu chí, chỉ báo đã xác định
    • 3.3. Phát hiện được các lỗi học sinh thường mắc phải và sửa chữa
    • 3.4. Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực
    • a) Đọc
    • b) Viết
    • c) Nói và nghe
    • 4.2. Một số gợi ý về hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực trong môn Tiếng Việt 1
    • – Phần kiểm tra viết câu diễn đạt một ý kiến (chỉ có ở học kì 2)
    • 5. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
    • Bước 3:
    • → Sách giáo viên → Tiểu học → Môn Tiếng Việt.
    • 6.2. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học
    • 1. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
    • 2. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI LÀM QUEN
    • 3. HƯỚNG DẪN DẠY ĐỌC CHỮ TRONG GIỜ HỌC VẦN (ÂM – CHỮ GHI ÂM VÀ VẦN)
    • 5.2. Chính tả
    • 6. HƯỚNG DẪN DẠY VIẾT CÂU, ĐOẠN
    • Điền từ ngữ (điền thông tin)
    • d) Viết theo tranh gợi ý
    • 7.2. Các dạng hoạt động nói và nghe
    • a) Nói và nghe theo nội dung bài đọc
    • b) Nói và nghe theo nghi thức giao tiếp
    • Mặt trăng: Chào cú, tớ là mặt trăng. Hoặc:
    • Mặt trăng: Chào cú. Tớ là mặt trăng. Tớ cảm thấy rất vui khi gặp cậu.

    SGK Tiếng Việt 1 nhằm hiện thực hoá mục tiêu chung của chương trình Ngữ văn: giáo dục các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; các năng lực chung như tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo; các năng lực ngôn ngữ, chủ yếu là hình thành năng lực đọc, viết giai đoạn đầu. Đồng thời sách đã chú...

    Quan điểm tích hợp trong dạy học tiếng Việt được thể hiện ở hai yêu cầu: tích hợp ngang (đồng quy) và tích hợp dọc (đồng tâm). Theo yêu cầu tích hợp ngang, SGK tích hợp kiến thức tiếng Việt với các mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy. Hướng tích hợp này được thực hiện thông qua hệ thống các chủ điểm ...

    Quan điểm giao tiếp được thể hiện trên cả hai bình diện nội dung và phương pháp dạy học. Về nội dung, môn Tiếng Việt tạo ra những môi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ, trang bị những tri thức nền và phát triển các kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp. Về phương pháp dạy học, các kĩ năng được hình thành thông qua nhiều b...

    Nguyên tắc tích cực hoá hoạt động của học sinh được thể hiện trong SGK Tiếng Việt 1 như sau: Mục tiêu dạy học chú trọng dạy cách học. Trên từng trang, sách tập trung hướng dẫn cho học sinh cách học. Ví dụ: Bài ca không chỉ nhằm làm cho học sinh đọc được tiếng ca mà phải học được cách đọc tiếng ca. SGK đã mô hình hoá cấu tạo tiếng để dạy cách học, ...

    Các chữ và dấu thanh được học theo nhóm. Việc nhóm các chữ vào cùng một bài học được thực hiện dựa theo cấu tạo chữ viết, ưu tiên xếp cùng một bài những chữ có nét viết giống nhau. Việc kết hợp các nhóm chữ có sự giống nhau về nét chữ nhằm giúp học sinh thuận lợi hơn trong quá trình học cũng như tiết kiệm thời gian tổ chức việc rèn luyện chữ viết. ...

    Thứ tự các vần được sắp xếp dựa vào hai căn cứ: Dựa vào mô hình vần: Vần có mô hình “âm chính + âm cuối” được học trước. Các cặp vần được phối hợp trong bài theo sự hoà phối ngữ âm của cặp âm cuối: n – t, m – p, ng – c, nh – ch, i – y, o – u. Tuy các vần dễ lẫn không được sắp xếp thành từng cặp, nhưng chúng sẽ được chú ý phân biệt. Ví dụ: khi dạy ...

    SGK Tiếng Việt 1 được biên soạn theo mô hình hoạt động. Mỗi bài được thiết kế dưới dạng các hoạt động học tập. Theo mô hình bài học của tất cả các môn học, nhiều nhất có các hoạt động/ nhóm hoạt động sau: Khởi động (khởi động tư duy, tạo tâm thế học tập); Khám phá (khám phá tình huống điển hình, hình thành kiến thức/ phương pháp mới); Luyện tập/ th...

    Mẫu chính là cái chúng ta muốn có ở học sinh, đó chính là cái đích, mẫu hình lí tưởng của những sản phẩm tiếng Việt mà mỗi giờ học, mỗi nhiệm vụ giao cho học sinh trong giờ học hướng tới. Khi soạn bài, người giáo viên phải hình dung rất rõ sản phẩm mẫu của mỗi hoạt động dạy học, của toàn giờ học sẽ đạt được ở học sinh: một bài chính tả được viết đú...

    Trong dạy học có một nguyên tắc bắt buộc phải tuân thủ là giáo viên không được yêu cầu học sinh làm gì mà chính bản thân mình không làm được. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có khả năng tạo được những sản phẩm giao tiếp bằng ngôn ngữ mà mình muốn có ở học sinh. Như vậy, giáo viên phải có kĩ năng thị phạm, nghĩa là phải có những kĩ năng Tiếng Việt t...

    Những sai lạc này cần được phát hiện trong quá trình dạy học nhưng đã được dự tính trước giờ dạy. Giáo viên cần biết trước học sinh có thể thực hiện được những nhiệm vụ nào và cái gì là khó đối với các em để điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp. Đặc biệt, giáo viên cần dự tính được học sinh sẽ có những sai phạm gì. Ví dụ, nhờ nắm vững đặc điểm ...

    Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực thường sử dụng ở lớp 1 là trò chơi, đóng vai và hoạt động nhóm nhỏ. Như trên đã nói, tác giả SGK đã cố gắng tối đa để tạo cơ hội đa dạng hoá các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học tích cực: trò chơi, thi đố, sắm vai, thảo luận,... Ví dụ, với các bài tập mở, giáo viên đều có thể t...

    Có thể đánh giá hoạt động đọc thành tiếng và đọc hiểu của học sinh theo những câu hỏi gợi ý sau: Học sinh mắc những lỗi phát âm nào? Học sinh đọc các câu, đoạn có lưu loát, trôi chảy không? Có ngắt giọng phù hợp không? Học sinh có tái hiện được từ ngữ, hình ảnh, tình tiết của bài đọc không? Học sinh có cắt nghĩa được từ ngữ, hình ảnh, tình tiết củ...

    Có thể đánh giá hoạt động viết theo các câu hỏi gợi ý sau: Học sinh có viết đúng dạng thức các con chữ, dễ đọc và đẹp không? Học sinh có viết đúng chính tả và bảo đảm tốc độ viết không? Học sinh dùng từ ngữ có đúng nghĩa và đúng khả năng kết hợp hay không? Học sinh viết câu có đúng cấu tạo ngữ pháp, có sử dụng đúng dấu câu không? Học sinh có viết ...

    Có thể đánh giá hoạt động hội thoại của học sinh theo các câu hỏi gợi ý sau: Học sinh có hiểu lời nói của người đối thoại không? Lời nói của học sinh có phù hợp nội dung tình huống và vai giao tiếp không? Lời nói của học sinh có ngắn gọn, dễ hiểu không? Ngữ điệu và vẻ mặt, cử chỉ của học sinh khi nói có phù hợp không? Có thể đánh giá hoạt động kể c...

    Đánh giá bao gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Đánh giá thường xuyên được thực hiện liên tục trong suốt quá trình dạy học, do giáo viên tổ chức; hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá. Các kĩ thuật đánh giá thường xuyên thường được dùng trong môn Tiếng Việt ở tiểu học là qu...

    Phần này yêu cầu các em viết câu trả lời cho câu hỏi thuộc chủ điểm, viết câu trả lời về bản thân, gia đình, trường học hoặc viết câu nói về nội dung một bức tranh/ bức ảnh.

    Để hỗ trợ cho giáo viên, học sinh trong dạy – học các môn học, chúng tôi thiết kế website sachthietbigiaoduc.vn. Trang website này giúp: Giáo viên: Tham khảo những thông tin mới nhất được cập nhật liên quan đến dạy học ở tiểu học; truy cập nguồn tài nguyên phục vụ các bài giảng và có cơ hội kết nối trực tuyến để chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với c...

    • Đối với học sinh, phụ huynh: Nhấp chuột vào mục HỖ TRỢ HỌC SINH, PHỤ HUYNH Khi đó phía trên màn hình hiển thị như dưới đây, lần lượt thực hiện các thao tác: Vào Sách giáo khoa → Sách học sinh → Tiểu học → Môn Tiếng Việt. Màn hình sẽ hiển thị ra hai cuốn: SGK Tiếng Việt 1 – Tập một và SGK Tiếng Việt 1 – Tập hai. Trong mỗi mục SGK sẽ có các hình ản...

    Màn hình sẽ hiển thị ra cuốn Sách giáo viên, trong mục này sẽ có các hình ảnh ứng với từng bài giúp giáo viên thuận tiện trong việc biên soạn bài giảng của mình. Bên cạnh việc cung cấp các hình ảnh cho từng tiết học, website còn có tính tương tác rất cao. Mỗi giáo viên hoặc mỗi học sinh có thể gửi những thắc mắc tới tác giả qua ba hình thức: thư đi...

    Thiết bị thường sử dụng trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 gồm: Máy trình chiếu (projector) Máy chiếu đa năng (máy chiếu ảnh báo) Kết nối Internet (wifi) Màn hình TV. Cách khai thác sử dụng các thiết bị nêu trên các tác giả đã hướng dẫn khi thiết kế bài học trong sách giáo viên. Đối với những vùng khó khăn, không được trang bị các thiết bị nêu trên...

    Hoạt động Khởi động thực hiện vào đầu bài học. Hoạt động Khởi động nhằm tạo động cơ, hứng thú cho học sinh, kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của học sinh về chủ đề sẽ học, làm cho học sinh cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần gũi với mình, làm cho không khí lớp học vui, học sinh chờ đợi, thích thú. Ở lớp 1, có những bài học, hoạt động Khởi động có...

    Bài học Làm quen ôn lại hình dáng của các chữ cái. Để tiện trình bày cấu tạo bài học, chúng ta lấy ví dụ hai trang sách bài học Làm quen chữ cái đầu tiên. Tên bài: a b c d đ e A B C D Đ E. Hoạt động Tìm: Mục tiêu: Học sinh nhớ lại hình dáng các chữ cái, nhận ra hình dáng của chúng trong các đồ vật xung quanh. Vật liệu mẫu: Các chữ cái và tranh có ...

    Trước hết, giáo viên không nhầm lẫn giữa âm và chữ. Giáo viên cần có kiến thức về ngữ âm và chữ viết để dạy Học vần. Âm thanh, chữ viết, quan hệ giữa âm và chữ, cấu tạo âm tiết, quy tắc chính tả, đặc điểm của từ cho đến nghi thức lời nói,... sẽ quy định việc dạy học Tiếng Việt lớp 1. Ở đây, chúng ta chỉ nói về quan hệ giữa âm và chữ, cấu tạo âm tiế...

    Về chính tả, giáo viên cần nắm quy tắc chính tả lựa chọn c/k và cả quy tắc ghi q (mặc dù học sinh đã học qu), quy tắc chọn g/gh, ng/ngh. Chính tả tiếng Việt về cơ bản là chính tả ngữ âm nên giáo viên cần luyện phát âm chuẩn. Về chính âm, chúng ta chia sơ bộ hai vùng phương ngữ và không đòi hỏi phát âm hoàn toàn theo chữ viết. Nhưng ̉ những lớp đầu...

    Bài tập thực hành viết câu, đoạn thường được tích hợp với mục tiêu đọc hiểu. Về nội dung, các bài tập này yêu cầu viết câu thuộc kiểu văn bản kể chuyện, tả, thuyết minh. Các dạng bài tập viết câu thường có bốn dạng với những yêu cầu và cách thức thực hiện như sau:

    Điền được phần thông tin còn trống phù hợp nội dung câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Điền được phần thông tin còn trống về hình dáng hoặc hoạt động của nhân vật trong câu chuyện đã học dựa trên gợi ý. Điền được phần thông tin còn trống để giới thiệu bản thân dựa trên gợi ý. Giáo viên và học sinh cả lớp cùng quan sát và phân tích câu mẫu. Giáo viên ...

    2 – 3 cặp đóng vai nói trước lớp. Học sinh đóng vai mặt trăng đội mũ mặt trăng, học sinh đóng vai cú đội mũ cú. Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương cặp nào mạnh dạn. Nói và đáp theo các tình huống giao tiếp cho sẵn – tình huống gần gũi với đời sống, kinh nghiệm của học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu của bài học, hướng dẫn học sinh quan sát kĩ t...

    2 – 3 cặp đóng vai nói trước lớp. Học sinh đóng vai mặt trăng đội mũ mặt trăng, học sinh đóng vai cú đội mũ cú. Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương cặp nào mạnh dạn. Nói và đáp theo các tình huống giao tiếp cho sẵn – tình huống gần gũi với đời sống, kinh nghiệm của học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu của bài học, hướng dẫn học sinh quan sát kĩ t...

    2 – 3 cặp đóng vai nói trước lớp. Học sinh đóng vai mặt trăng đội mũ mặt trăng, học sinh đóng vai cú đội mũ cú. Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương cặp nào mạnh dạn. Nói và đáp theo các tình huống giao tiếp cho sẵn – tình huống gần gũi với đời sống, kinh nghiệm của học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu của bài học, hướng dẫn học sinh quan sát kĩ t...

    2 – 3 cặp đóng vai nói trước lớp. Học sinh đóng vai mặt trăng đội mũ mặt trăng, học sinh đóng vai cú đội mũ cú. Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương cặp nào mạnh dạn. Nói và đáp theo các tình huống giao tiếp cho sẵn – tình huống gần gũi với đời sống, kinh nghiệm của học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu của bài học, hướng dẫn học sinh quan sát kĩ t...

    2 – 3 cặp đóng vai nói trước lớp. Học sinh đóng vai mặt trăng đội mũ mặt trăng, học sinh đóng vai cú đội mũ cú. Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương cặp nào mạnh dạn. Nói và đáp theo các tình huống giao tiếp cho sẵn – tình huống gần gũi với đời sống, kinh nghiệm của học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu của bài học, hướng dẫn học sinh quan sát kĩ t...

    2 – 3 cặp đóng vai nói trước lớp. Học sinh đóng vai mặt trăng đội mũ mặt trăng, học sinh đóng vai cú đội mũ cú. Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương cặp nào mạnh dạn. Nói và đáp theo các tình huống giao tiếp cho sẵn – tình huống gần gũi với đời sống, kinh nghiệm của học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu của bài học, hướng dẫn học sinh quan sát kĩ t...

  2. Oct 14, 2020 · Trước vấn đề này, nhiều cư dân mạng, đặc biệt là những người thuộc thế hệ 8x, 9x đã bồi hồi nhớ lại, chia sẻ lại hình ảnh những trang sách Tiếng Việt lớp 1 xưa, cụ thể là bản sách ấn hành vào năm 1990. Trang sách cũ với học sinh thế hệ 8X, 9X vẫn luôn là một ...

    • Báo Kiến Thức
  3. Nhiều phụ huynh đã tìm đến với khoá học tiếng Việt lớp 1 của HOC247 Kids và có phản hồi vô cùng tích cực. Chị Thu Trinh – phụ huynh của bé Gia Huy – lớp 1 cho biết: “Trước giờ mình cũng thử mua 1 số phần mềm online về cho bé học nhưng bé rất nhanh chán, đến khi được giới thiệu HOC247 Kids, bé rất hứng ...

  4. Trong văn viết tiếng Anh hiện nay, cách viết tiêu chuẩn và thông dụng nhất cho tên gọi Việt NamVietnam (viết liền không dấu cách), dẫn đến tính từ là Vietnamese. Tại Việt Nam vẫn còn tồn tại hai cách viết vẫn giữ dấu cách là "Viet Nam" (bỏ dấu) và "Việt Nam" (để ...

  5. Đồng thời, Wikipedia tiếng Việt nằm trong 50 wiki "lớn nhất" toàn cầu sử dụng phần mềm MediaWiki. [11] Đầu tháng 2 năm 2013, Wikipedia tiếng Việt đã có hơn 10.000.000 sửa đổi và đạt hơn 750.000 bài viết trong đó vào khoảng nửa là do bot tạo ra. [12] Vào ngày 15 tháng 6 năm 2014 ...

  6. Wikipedia là dự án bách khoa toàn thư mở, đa ngôn ngữ mà mọi người đều có thể tham gia đóng góp. Mục tiêu của Wikipedia là xây dựng một bách khoa toàn thư hoàn chỉnh, chính xác và trung lập. Sự phát triển của Wikipedia tiếng Việt phụ thuộc vào sự tham gia của bạn. Dù là ...

  1. People also search for