Yahoo Web Search

Search results

  1. Do cách rất xa Mặt Trời nên lớp khí quyển ngoài cùng của Sao Hải Vương là một trong những nơi lạnh nhất trong Hệ Mặt Trời. Nhiệt độ của những đám mây trên cao khoảng 55 K (-218 °C) trong khi nhiệt độ tại lõi hành tinh xấp xỉ 5.400 K (5.000 °C).

  2. Sao Hải Vương, hay Hải Vương Tinh là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời. Nó là hành tinh lớn thứ tư về đường kính và lớn thứ ba về khối lượng. Sao Hải Vương có khối lượng riêng lớn nhất trong số các hành tinh khí trong hệ Mặt trời.

  3. Jun 20, 2021 · Sao Hải Vương là hành tinh lạnh nhất trong Hệ Mặt Trời với nhiệt độ trung bình là âm 214 độ C. Sao Hải Vương là hành tinh nhỏ nhất trong 4 hành tinh khí với bán kính xích đạo là hơn 24.000 km. Hiện vẫn chưa có kế hoạch thăm dò hành tinh này mặc dù NASA đã thông báo về ý ...

    • Cấu Tạo Của Sao Hải Vương
    • Khí Quyển Của Sao Hải Vương
    • Quỹ Đạo Của Sao Hải Vương
    • Khí Hậu trên Sao Hải Vương
    • Vành Đai Hành Tinh Của Sao Hải Vương
    • Bão trên Sao Hải Vương
    • Vệ Tinh Của Sao Hải Vương
    • Thám Hiểm Sao Hải Vương

    Sao Hải Vương có khối lượng 1,0243×1026 kg, nằm trung gian giữa Trái Đất và các hành tinh khí khổng lồ: khối lượng của nó bằng 17 lần khối lượng Trái Đất nhưng chỉ bằng 1/19 so với của Sao Mộc. Lực hấp dẫn trên bề mặt của nó chỉ nhỏ hơn của Sao Mộc. Cấu trúc bên trong của sao Hải Vương tương tự như của sao Thiên Vương. Khí quyển của nó chiếm khoảng...

    Ở cao độ lớn, khí quyển sao Hải Vương chứa 80% hiđrô và 19% heli. Cũng có một lượng nhỏ phân tử mêtan. Dấu vết của khí mêtan cũng được phát hiện khi các nhà khoa học quan sát thấy vạch quang phổ hấp thụ điển hình của mêtan ở bước sóng trên 600 nm, trong miền bước sóng đỏ và hồng ngoại. Khí quyển sao Hải Vương chia ra thành hai vùng chính; tầng đối ...

    Khoảng cách trung bình giữa sao Hải Vương và Mặt Trời là 4,5 tỷ km (khoảng 30,1 AU), và chu kỳ quỹ đạo bằng 164,79 năm Trái Đất thay đổi trong khoảng ±0,1 năm. Mặt phẳng quỹ đạo elip của sao Hải Vương nghiêng 1,77° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Do độ lệch tâm quỹ đạo của nó bằng 0,011 nên khoảng cách tới Mặt Trời thay đổi trong phạm vi 101...

    Một trong những sự khác nhau giữa sao Hải Vương và sao Thiên Vương đó là mức độ của các hiện tượng khí hậu trên hai hành tinh. Khi tàu Voyager 2 bay qua sao Thiên Vương năm 1986, qua bước sóng khả kiến hành tinh này hiện lên hầu như đồng màu và tĩnh lặng. Ngược lại sao Hải Vương lại có những hoạt động mạnh trong tầng khí quyển khi Voyager 2 bay qua...

    Sao Hải Vương cũng có một hệ thống vành đai hành tinh, mặc dù chúng mờ hơn nhiều so với vành đai Sao Thổ. Các vành đai chứa những hạt băng phủ với silicat hoặc vật liệu gốc cacbon, và là nguyên nhân chủ yếu khiến các vành đai có màu sắc đỏ. So sánh kích cỡ của sao Hải vương và Trái đất.

    Năm 1989, Vết Tối Lớn, một cơn bão xoáy nghịch với diện tích 13000×6600 km được tàu Voyager 2 phát hiện. Cơn bão này có dạng giống với Vết Đỏ Lớn của Sao Mộc. Vết Tối Nhỏ là một cơn bão xoáy thuận ở bán cầu nam, cơn bão mạnh thứ hai được quan sát trong lần bay qua năm 1989. Ban đầu cơn bão này hoàn toàn tối màu, nhưng khi Voyager 2 tiếp cận hành ti...

    Sao Hải Vương có 14 vệ tinh đã biết. Vệ tinh lớn nhất của nó, Triton chiếm hơn 99,5% khối lượng của toàn bộ các vật thể quay quanh sao Hải Vương và là vệ tinh duy nhất có hình cầu.

    Tàu Voyager 2 tiếp cận sao Hải Vương gần nhất vào ngày 25 tháng 8 năm 1989. Do đây là hành tinh lớn cuối cùng mà con tàu viếng thăm, các nhà quản lý chương trình quyết định cho con tàu bay qua vệ tinh Triton, vì họ không cần phải tính đến quỹ đạo tàu sau đó như thế nào, tương tự như tàu Voyager 1 bay qua Sao Thổ và thực hiện chuyến bay qua vệ tinh ...

    • (3)
  4. May 30, 2021 · Sao Hải Vương (Neptune) tối, lạnh và rất nhiều gió. Đó là hành tinh cuối cùng trong hệ mặt trời của chúng ta. Nó cách xa mặt trời hơn 30 lần so với Trái đất. Sao Hải Vương rất giống với Sao Thiên Vương. Nó được tạo thành từ một lớp sương mù dày đặc gồm nước ...

    • (1)
  5. Khoảng cách từ sao Hải Vương đến Mặt Trời được xác định 2,8 tỷ dặm hay 4,5 tỷ km hoặc 30,1 AU. Còn khoảng cách tù hành tinh này đến Trái Đất của chúng ta vào khoảng 29,4 AU (AU – đơn vị thiên văn. 1 AU tương được 150 triệu KM). Với ánh sáng của Hải Vương tinh thì ...

  6. Nó là hành tinh cuối cùng trong hệ mặt trời của chúng ta. Nó ở xa mặt trời hơn 30 lần so với Trái đất. Sao Hải Vương rất giống với Sao Thiên Vương. Nó được tạo thành từ một lớp sương mù dày đặc gồm nước, amoniac và mêtan bao phủ một trung tâm rắn có kích thước ...